Năm 2019 em 18 tuổi, bị lạm dụng đến có con nhưng bố mẹ không tố giác, kiện tụng. Thủ phạm bỏ đi, không chu cấp gì nhưng giờ về đòi con.
Khi đó anh ta 23 tuổi, là thanh niên cùng làng. Do nhiều lần đến nhà tán tỉnh mà em không ưng, đã rình em đi học muộn về để hãm hại.
Bố mẹ em không hiểu biết luật nên khi đó không tố giác gì. Còn anh ta cứ thản nhiên coi như không có gì xảy ra.
Em mang bầu và sinh bé xong thì hắn đến nhận là ba đứa bé nhưng chưa bao giờ chu cấp hay quan tâm mà bỏ đi làm ăn xa, sau đó ẩu đả dẫn đến đi tù.
Tháng 10 vừa rồi ra tù, anh ta tìm về lại quê, đánh tiếng là sẽ sang nhà em để đòi con. Em rất sợ anh ta làm ảnh hưởng đến gia đình và con em.
Xin hỏi bây giờ em còn có thể tố giác về hành vi ngày xưa không? Anh ta có thể dựa vào xét nghiệm ADN chứng minh đó là con anh ta để đòi quyền nuôi con không?
Giờ em nên làm gì, xin được tư vấn?
Độc giả Ngọc Nhi
Theo Điều 27 Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), loại tội phạm rất nghiêm trọng có thời hiệu truy cứu là 15 năm. Như bạn trình bày, hành vi xảy ra từ năm 2016, Jili168 register Philippines do đó vẫn còn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự với anh ta về tội Hiếp dâm,CC6 slot căn cứ quy định tại Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015.
Tuy nhiên, Ijility las vegas warehouse jobs theo luật sư Vũ Tiến Vinh (Công ty luật Bảo An, Jili178 casino Hà Nội), 49jili ngay khi sự việc xảy ra thì gia đình bạn không tố giác tội phạm nên cơ quan điều tra có thẩm quyền đã không biết sự việc để tiến hành thu thập chứng cứ phạm tội hiếp dâm như quần áo, các vết bầm tím,slot studio cào cấu trên cơ thể nạn nhân; tinh dịch, máu, ADN... của kẻ phạm tội; lời khai của nạn nhân, nhân chứng, những người liên quan khác...). Nên ở thời điểm hiện tại, việc điều tra, xử lý anh ta về tội hiếp dâm có thể sẽ gặp một số khó khăn nhất định trong việc chứng minh tội phạm.
Song luật sư cho rằng việc tố giác tội phạm trong trường hợp này là cần thiết bởi anh ta đã phạm tội rất nghiêm trọng, không ăn năn hối cải mà lại tiếp tục phạm tội khác. Khi ra tù tiếp tục có hành vi coi thường pháp luật, đe dọa mẹ con bạn, gây mất an ninh trật tự ở địa phương... Nếu không ngăn chặn kịp thời, anh ta có thể phạm tội mới, gây nguy hiểm cho xã hội, đặc biệt các tội liên quan đến xâm hại tình dục.
Về quyền nuôi con, theo luật sư Vinh, nếu kết quả xét nghiệm ADN thể hiện quan hệ giữa anh ta và con bạn có quan hệ huyết thống thì là cha của con bạn.
Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa anh ta được mang đứa trẻ về nuôi dưỡng nếu bạn không đồng ý.
Khi giải quyết tranh chấp về người trực tiếp nuôi con (không phân biệt cha mẹ có đăng ký kết hôn hay không, cũng không phân biệt người mẹ mang thai do bị cưỡng bức hay tự nguyện...) thì cơ quan có thẩm quyền đều phải xem xét đến quyền lợi mọi mặt của đứa trẻ khi giao cho cha hay mẹ trực tiếp nuôi dưỡng thì tốt hơn. Với quy định này thì không có lý do gì anh ta có thể được trực tiếp nuôi dưỡng con bạn.
Trường hợp anh ta đến quậy phá đòi nuôi con thì bạn có thể trình báo cơ quan công an nơi bạn cư trú để được giải quyết, xử lý theo quy định của pháp luật, luật sư Vinh hướng dẫn.
Hải Thư