Quân đội ta từ nhân dân mà ra

  • Trang Chủ
  • Đăng ký Go88
  • Go 88 nét
  • Tại Hit Club về iphone
  • Vị Trí:Sunwin go88 > Đăng ký Go88 > Quân đội ta từ nhân dân mà ra

    Quân đội ta từ nhân dân mà ra

    Cập Nhật:2024-12-26 19:16    Lượt Xem:174

    Quân đội ta từ nhân dân mà ra

    Tại Hit Club về iphone

    Quân đội ta từ nhân dân mà ra - Ảnh 1.

    Thủ tướng Phạm Văn Đồng duyệt đơn vị cao xạ ở Hà Tây năm 1968 - Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia 3

    Ba ông (Thủ tướng Phạm Văn Đồng) đã viết thư cho đơn vị của con đồng ý để người con duy nhất vào chiến trường.

    Thiếu tướng Phạm Sơn Dương (con trai cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng) đã kể những kỷ niệm của ba mình gắn với quân đội trong buổi giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia 80 năm Quân đội nhân dân Việt Nam do Trung tâm Lưu trữ quốc gia 3 tổ chức ngày 4-12 tại Hà Nội.

    Người con trai duy nhất của thủ tướng

    Quân đội ta từ nhân dân mà ra - Ảnh 2.

    Thiếu tướng Phạm Sơn Dương - Ảnh: T.Đ.

    Ông Dương kể lớn lên trong giai đoạn đất nước có chiến tranh, ông cũng như bao thanh thiếu niên cùng thời rất mong muốn chiến đấu vì Tổ quốc.

    May mắn ông Dương được ba ủng hộ, cho vào trường thiếu sinh quân từ năm 15 tuổi, rồi theo học Trường Quân chính quân khu Tả Ngạn.

    Ông nhập ngũ và về Bộ tư lệnh Thông tin, Viện Kỹ thuật quân sự (nay là Viện Khoa học công nghệ quân sự).

    Khi cả nước tổng lực cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, ông Dương muốn ra chiến trường cống hiến tuổi xanh cho Tổ quốc.

    Nhưng ông là con một, theo quy định phải có ý kiến của gia đình. Ông xin phép ba theo đoàn công tác đầu tiên của Viện Kỹ thuật quân sự vào chiến trường và Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết lá thư cho người con trai duy nhất của mình đi B2.

    Ông Dương nhớ những người lính chỉ có chiếc ba lô và trái tim quả cảm nguyện quên mình vì Tổ quốc nên ai cũng coi cái chết rất nhẹ nhàng. Thời gian ở chiến trường miền Nam không dài nhưng ông cũng phải đối mặt với sống chết nhiều phen.

    Ra mắt sách về xây dựng quân đội hiện đại của Đại tướng Phan Văn GiangXây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong quân độiTriển lãm Những dấu chân thầm lặng mừng 77 năm ngày thành lập Quân đội

    Đời bộ đội cho ông Dương rất nhiều, giờ có những người bạn trải dài cả nước, đi đâu ông cũng có bạn bè. Những người bạn ấy khi gặp nhau lại ôn kỷ niệm quân ngũ, đều rất vui và xúc động.

    Ba ông cũng rất gắn bó với quân đội từ thời ở chiến khu Việt Bắc, cùng Bác Hồ và trung ương chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ và nhiều sự kiện khác.

    Thủ tướng Phạm Văn Đồng với Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam - Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng là những người bạn thân thiết, những người đồng chí kề vai sát cánh bên nhau kể từ lần đầu sang Trung Quốc gặp Bác Hồ.

    30 năm làm thủ tướng, ba ông Dương gắn với quân đội rất nhiều. Đến địa phương nào ông cũng đi thăm bộ đội để tìm hiểu thực tế xem họ khó khăn gì, từ đó có chủ trương, đường lối, chỉ đạo phù hợp.

    Xương máu của đồng bào, go88 chiến sĩ là thiêng liêng nhất

    Tại sự kiện, 88go ông Võ Hồng Nam - con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp - cũng kể những câu chuyện của ba mình với quân đội.

    tải bắn cá xèng (max-width: 1023px) 800px, 1024px" srcset="https://cdn.tuoitre.vn/thumb_w/480/471584752817336320/2024/12/5/vohongnam-17333653373311430681241.jpg 480w,https://cdn.tuoitre.vn/thumb_w/800/471584752817336320/2024/12/5/vohongnam-17333653373311430681241.jpg 800w,https://cdn.tuoitre.vn/thumb_w/1200/471584752817336320/2024/12/5/vohongnam-17333653373311430681241.jpg 1200w" id="img_788954200138833920" w="2000" h="2832" alt="Quân đội ta từ nhân dân mà ra - Ảnh 3." title="Quân đội ta từ nhân dân mà ra - Ảnh 3." rel="lightbox" photoid="788954200138833920" data-original="https://cdn.tuoitre.vn/471584752817336320/2024/12/5/vohongnam-17333653373311430681241.jpg" type="photo" style="max-width:100%;" width="2000" height="2832" loading="lazy">

    Ông Võ Hồng Nam - Ảnh: T.Đ.

    Nhìn lại những tài liệu lưu trữ 80 năm Quân đội nhân dân Việt Nam, nhìn lại bài diễn văn Đại tướng Võ Nguyên Giáp đọc ngày 22-12-1944, ông Nam rất xúc động.

    Lúc đó đơn vị chủ lực đầu tiên chỉ có 34 người, trong đó 29 người là đồng bào các dân tộc vùng cao.

    Lực lượng ấy là bắt nguồn từ chiến lược chiến tranh nhân dân của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Quân đội ta từ nhân dân mà ra.

    Ông Nam nói có nhiều bài học chúng ta ngày nay có thể học từ những tư liệu lịch sử này.

    Trong đó có bài học mà bố ông vẫn nói với ông: xương máu của đồng bào, chiến sĩ là thiêng liêng nhất.

    Trong tất cả các kế hoạch tác chiến trước đây, bố ông - Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các đồng chí đều đặt ra vấn đề tương quan lực lượng ta - địch để làm sao giành thắng lợi mà xương máu bộ đội, nhân dân phải đổ ít nhất.

    Đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, viết hồi ký là tổng kết lịch sử, là trách nhiệm đối với nhân dân, đối với với quân đội.

    Cho nên không chỉ mình ông viết mà ông còn động viên các đồng chí của mình viết lại hồi ký chiến đấu ngay từ rất sớm: "Các cậu phải viết về lịch sử, bởi các cậu đã tham gia vào các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, phải viết về tình đồng đội và nghĩa đồng bào".

    Trước những e ngại rằng viết hồi ký là biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, Đại tướng nói đó là để cho con cháu, các thế hệ sau hiểu về quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của quân dân ta; và viết cho những người đã nằm xuống để con cháu không lãng quên họ.

    Những tài liệu mật lần đầu được công bố

    Quân đội ta từ nhân dân mà ra - Ảnh 4.

    Thiếu tướng Phạm Sơn Dương (thứ hai từ trái sang) và ông Võ Hồng Nam (thứ hai từ phải sang) nhận tặng phẩm Bộ sưu tập chữ ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại sự kiện - Ảnh: T.ĐIỂU

    Dịp này Trung tâm Lưu trữ quốc gia 3 đã giới thiệu gần 150 tài liệu, hình ảnh cho thấy quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam từ năm 1944 đến nay.

    Đó là các tài liệu được lựa chọn từ các phông tài liệu hành chính: Phủ Thủ tướng, Quốc hội, Bộ Nội vụ, Chủ tịch nước/Văn phòng Chủ tịch nước, Ủy ban Thống nhất chính phủ, Bộ Ngoại giao, thiếu tướng Hoàng Kiền, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản, giáo sư Hoàng Minh Giám, thiếu tướng Đặng Vũ Hiệp, tài liệu của các nghệ sĩ sáng tác các tác phẩm về quân đội như nhạc sĩ Trọng Loan, Doãn Nho, Trọng Bằng, các nhà văn nhà thơ...

    Trong đó có những văn bản đến nay đã được công nhận là bảo vật quốc gia, có những văn bản lần đầu tiên được công bố sau khi giải mật.

    Một số văn bản giải mật cho thấy những giai đoạn chiến tranh khốc liệt phải tổng động viên, tuyển thêm nhiều người vào bộ đội phục vụ chiến trường.

    Như chỉ thị đóng dấu "tối mật" của Thủ tướng về việc tuyển vào quân đội một số công nhân, viên chức, cán bộ trong các cơ quan xí nghiệp của Nhà nước và một số quân nhân đã xuất ngũ tình nguyện phục vụ trong quân đội năm 1965.

    Chỉ thị viết: "Trong tình hình hiện nay việc tuyển quân là rất cấp thiết, cần được thực hiện một cách khẩn trương".

    Một tài liệu mật nữa cho thấy đến năm 1985 lại có một đợt động viên quân đội, đó là thông báo về việc thực hiện quyết định số 64 của Hội đồng Bộ trưởng về động viên Quân đội nhân dân Việt Nam. Tất cả cho thấy sự đóng góp và hy sinh to lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam với đất nước trong 80 năm qua.

    Trung tâm Lưu trữ quốc gia 3 cũng giới thiệu công văn do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký ngày 23-9-1954 về việc chính thức gọi tên "Quân đội nhân dân Việt Nam" thay cho các cách gọi cũ. Tên này được duy trì đến ngày nay.



    TOP